Tỏi:
Người bệnh nên kiên trì ăn đều đặn 2 tép tỏi sống mỗi ngày hoặc ăn tỏi đã ngâm giấm, nếu không thể ăn tỏi có thể uống 50ml giấm ngâm tỏi, làm thế một thời gian là có thể duy trì mức huyết áp ổn định ở mức bình thường.

Lạc:
Trong dân gian từ xưa lạc đã được dùng để ngâm với giấm, sau 5 ngày ăn để chữa cao huyết áp. Lạc ngâm dấm mỗi ngày ăn 2 lần, mỗi lần 10 hạt.

thuc-uong-cho-cao-huyet-ap
Cao huyết áp uống gì? Nước cam
Khi khuyến cáo bệnh nhân cao huyết áp uống gì, Hội tim mạch Hoa Kỳ đưa ra nhận định nước cam là một lựa chọn tốt. Trong một quả cam tươi chứa tới 150mg canxi, 237mg kali. Bổ sung khoảng 4700mg kali và canxi mỗi ngày giúp giảm hẳn tác động của muối natri lên thành mạch. Nhờ đó uống nước ép từ 3 quả cam tươi mỗi ngày giúp giảm huyết áp hữu hiệu. Tuy nhiên, bác sĩ khuyên uống nước cam cách 4 tiếng khi uống thuốc Tây để tránh giảm tác dụng của thuốc.
Nghiên cứu tại ĐH Loma Linda phát hiện rằng uống ít hơn 5 ly nước mỗi ngày có thể làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như tiêu hóa, tim, rối loạn chuyển hóa…. Nước làm cho loãng máu, ngăn ngừa hình thành cục máu đông gây ra bệnh tim và bệnh khác về mạch máu. Uống ít nước cũng có thể khiến tăng nguy cơ bệnh tiểu đường và một số bệnh khác.

Có thế bạn quan tâm: Cách làm nước ép táo ngon bổ dưỡng

Việc uống các loại nước trên có thể giúp phòng ngừa và điều trị bệnh cao huyết áp. Song, nhược điểm của các loại thức uống này là tác dụng chậm, có thể không phù hợp với các bệnh nhân bị cao huyết áp lâu năm. Để nâng cao hiệu quả điều trị bệnh, bên cạnh việc duy trì một chế độ ăn uống hợp lý, bạn nên kết hợp với Hạ Áp Ích Nhân – dược phẩm được bào chế từ Nattokinase, Địa Long, Hòe Hoa và bài thuốc Giáng áp hợp tễ.